Kết quả tìm kiếm cho "Đại hội Công đoàn cơ sở Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang lần thứ XVIII"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Tiếp tục chương trình công tác tại Hà Giang, sáng 6/2, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến thăm và làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết của bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Với 586 km, Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam với dòng nước trong xanh và ngọt ngào tinh khiết triền miên chảy từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
Trái với nhiều quốc gia lân bang chỉ quan tâm đất liền, triều đại quân chủ Việt Nam lại chú trọng đến biển đảo, xác lập chủ quyền trên các hải đảo. Đặc biệt, vị vua thứ 6 triều Lý còn trực tiếp tuần thú biển đảo, xem xét phong thổ cho vẽ bản đồ.
Thủ tướng đề nghị cấp ủy đảng, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai công tác giải phóng mặt bằng, di dời hạ tầng kỹ thuật bảo đảm bàn giao 100% diện tích mặt bằng trong quý 3/2023.
Chiều 31/3, Công đoàn cơ sở Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang tổ chức đại hội lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2023-2028).
Cù lao Ông Chưởng từ lâu đã gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang). Đây là một trong những vùng đất được khai phá đầu tiên trong tỉnh An Giang. Tại nơi đây, Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã dừng chân, mở ra cơ hội cho lưu dân người Việt khai phá, định cư, lập làng, tiến tới xác lập chủ quyền trên thực tế ở vùng đất này.
Cù lao Giêng được mệnh danh là “đệ nhất cù lao”, bởi vẻ đẹp yên bình của cảnh quan thiên nhiên, đất đai màu mỡ, khí hậu trong lành, sản vật dồi dào. Nơi đây còn lưu dấu ấn của dòng họ Nguyễn, một trong những dòng họ có nhiều đóng góp cho sự hình thành và phát triển mảnh đất cù lao này.
Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, nhân dân Việt Nam chiến đấu hết sức anh dũng chống quân xâm lược. Triều đình phong kiến đã tổ chức kháng chiến, nhưng vì lợi ích giai cấp cho nên đã phải từng bước nhượng bộ, cầu hòa và cuối cùng là đầu hàng quân xâm lược. Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những thay đổi lớn. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trùm lên phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, làm xuất hiện các giai cấp mới và phân hóa các giai cấp cũ. Kết cấu giai cấp - xã hội mới ở Việt Nam làm cho mâu thuẫn xã hội phức tạp và ngày càng sâu sắc hơn. Người Việt Nam chịu hai, ba tròng áp bức.
Nhằm đẩy mạnh các hoạt động văn hóa-văn nghệ trên địa bàn nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hội Nông dân tỉnh phối hợp Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch xây dựng kế hoạch tổ chức Liên hoan văn nghệ nông dân tỉnh lần IV - 2019. Đây là sân chơi văn hóa-văn nghệ hào hứng, góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho hội viên, nông dân trên địa bàn tỉnh.